Bản đồ tuyến đường sắt TPHCM – Cần Thơ được quy hoạch với chiều dài lên đến 33,23km. Nó được chia thành hai đoạn khác nhau bao gồm đoạn thuộc địa phận của quận Thủ Đức và đoạn từ quận 12 đến hết khu vực thuộc TPHCM. Đây là một trong những dự án hạ tầng giao thông đánh dấu nhiều cột mốc quan trọng. Trong sự phát triển của Cần Thơ nói riêng và khu vực miền Nam nói chung.

Tốc độ 190 km/giờ thay vì hơn 200 km/giờ

Đường sắt HCM – Cần Thơ được quy hoạch theo khuôn khổ của tuyến đường sắt tiêu chuẩn 1.435 mm. Tốc độ thiết kế của tuyến đường này lên đến 190km/h. Và 120km/h dành cho những tàu hàng. Theo quy định từ năm 2013 thì tuyến tàu chở hành khách này sẽ di chuyển với tốc độ là 200km/h. Điều này sẽ góp phần rút ngắn thời gian di chuyển từ khu vực trung tâm kinh tế của khu vực phía nam đến với thủ phủ của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long chỉ mất 45 phút. Thời gian này được xem là ngắn nhất so với 180 – 240 so với thời gian di chuyển bằng đường bộ trong thời gian hiện tại.

Tốc độ 190 km/giờ thay vì hơn 200 km/giờ
Tốc độ 190 km/giờ thay vì hơn 200 km/giờ

Nhưng với phương án mới nhất thì thời gian để di chuyển từ Cần Thơ. Để đến với TPHCM sẽ chỉ mất từ 75 đến 80 phút. Tổng nguồn vốn đầu tư cho dự án lên đến 169.540 tỉ đồng. Có giá trị tương đường là 7 tỉ USD. Nhiều đơn vị đã tiến hành đánh giá tuyến đường sắt này sở hữu cho mình nhiều ưu điểm nổi bật hơn nhiều. So với những phương tiện vận tải khác. Với tuyến đường đôi khổ 1.435 mm sẽ sở hữu cho mình năng lực vận tải. Tương đương với 10 tuyến đường bộ cao tốc có 10 làn xe.

Đây được xem là một trong những phương tiện có khả năng chở một khối lượng lớn hàng hóa. Và hành khách mà an an toàn và đúng giờ. Tuyến đường sắt này sẽ góp phần phát triển hạ tầng giao thông. Cùng với những khu đô thị xung quanh tại nhiều nhà ga và hàng hóa bằng mô hình TOD. Không những thế khả năng dự báo mật độ giao thông xung quanh khu vực ĐNB cũng như ĐBSCL là khá lớn.

Giúp lưu thông một số lượng lớn hành khách

Dự đoán đến năm 2055 thì sẽ có 27 triệu hành khách. Cũng như 54 triệu hàng hóa cả ngày và đêm sẽ sử dụng tuyến giao thông này. Đây là một con số mà các phương tiện vận tải trong hiện tại chưa thể đáp ứng được. Nên đã trở thành điểm cản trở để phát triển kinh tế khu vực. Thế nên mục tiêu đến trước năm 2034 thì tuyến đường sắt này phải được hình thành. Để san sẻ các áp lực vận tải cũng như đáp ứng nhu cầu vận tải trong khu vực. Đây sẽ là tiền để giúp cho khu vực ĐBSCL có thể phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ hơn trong tương lai.

Dự đoán đến năm 2055 thì sẽ có 27 triệu hành khách
Dự đoán đến năm 2055 thì sẽ có 27 triệu hành khách

Ông Hà Ngọc Trường là phó chủ tịch của hội cầu đường cảng TPHCM đã đề nghị tăng tốc xây dựng dự án tuyến đường sắt TPHCM – Cần Thơ. Và trong năm 2024 phải hoàn thành được phương án thiết kế của dự án. Để tiến hành việc mời gọi các nhà đầu tư tham gia phương thức xã hội hóa. Bên cạnh đó cũng cần phải tiến hành đưa dự án vào việc phát triển vùng đô thị TPHCM. Cũng như hoàn thành ga đô thị theo tiêu chuẩn TOD.

Ngoài ra thì vị trí của các ga quy hoạch tại TPHCM đang khá phù hợp. Nhưng ga Tân Kiên lại có diện tích lớn hơn 75ha. Những ga khác thì lại có diện tích khá nhỏ. Nên cần phải tiến hành làm rõ việc quy hoạch sử dụng đất cho việc nghiên cứu. Và phát triển đô thị theo định hướng TOD được đề ra.

Tạm kết

Bài viết trên đây của chúng tôi đã chia sẻ cho các bạn đọc về những thông tin về bản đồ tuyến đường sắt TPHCM – Cần Thơ. Sự xuất hiện của tuyến giao thông này sẽ giúp cho nền kinh tế của khu vực ĐBSCL ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai. Nếu như có bất kỳ thắc mắc nào thì hãy liên hệ ngay với Địa Ốc Khang Hưng để được tư vấn tận tình nhé. 

Công ty Cổ phần Địa ốc Khang Hưng